Kết quả tìm kiếm cho "Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Tân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 706
Ngày 17/4, Liên đoàn Lao động huyện Phú Tân tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động công đoàn quý I; triển khai nhiệm vụ quý II năm 2025 và triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2025.
Cuộc sống của những người mắc bệnh hiểm nghèo luôn gian nan, đầy thử thách. Như trường hợp anh Lý Dương (48 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), người đang phải chật vật với bệnh tiểu đường nặng và bà Phan Thị Nô (67 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), phải gắn liền với máy lọc thận để duy trì sự sống.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Kéo co được biết đến như một trò chơi dân gian truyền thống, thường có mặt trong các lễ hội, sự kiện sinh hoạt cộng đồng thu hút nhiều người tham gia. Đây là trò chơi hấp dẫn, không chỉ dừng lại ở việc rèn luyện thể chất, mà còn giúp nhấn mạnh bài học về giá trị của mỗi cá nhân trong tập thể và sự gắn kết để tạo nên sức mạnh đoàn kết của một tập thể hoặc cả cộng đồng.
Với mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát huy vai trò chủ động của phụ nữ trong ứng phó và tham gia giải quyết có hiệu quả một số vấn đề xã hội, Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ” (Đề án 938) được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp các cấp, ngành tỉnh triển khai thực hiện với nhiều nội dung hiệu quả thiết thực. Qua đó, từng bước khẳng định vị thế của phụ nữ trong gia đình, xã hội.
Giáo dục an toàn giao thông (ATGT), văn hóa tham gia giao thông cho trẻ mầm non là nền tảng để trẻ trở thành công dân tuân thủ pháp luật sau này. Việc đa dạng và sáng tạo trong phương pháp tuyên truyền sẽ cung cấp cho trẻ kiến thức và hiểu biết căn bản về một số quy định khi tham gia giao thông. Trong đó, chuyên đề Chương trình “Tôi yêu Việt Nam” là một trong những hoạt động thiết thực đang triển khai ở một số đơn vị trường học.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhiều hoạt động vui tươi từ tỉnh đến cơ sở đồng loạt được tổ chức đều khắp để dành sự quan tâm, chia sẻ và lan tỏa niềm tự hào cho một nửa thế giới - phái nữ.
Ngày 7/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ thị trấn Phú Mỹ (huyện Phú Tân) phối hợp cùng Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ và bình đẳng giới và công đoàn cơ sở cơ quan thị trấn tổ chức họp mặt nhân kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, kỷ niệm 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và tổ chức Hội thi nấu ăn chủ đề “Bữa cơm dành cho phái đẹp”.
Từ ngày 4 - 8/3, công đoàn cơ sở cơ quan kết hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ 15 xã, thị trấn huyện Tri Tôn và công đoàn cơ sở các trường học trên địa bàn huyện tổ chức họp mặt kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3; 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và hưởng ứng Tuần lễ áo dài Việt Nam năm 2025.
Nhân kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2025), 1.985 năm Khởi nghĩa hai bà Trưng, nhằm giáo dục truyền thống “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” của phụ nữ Việt Nam trong hội viên phụ nữ, ngày 6/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tri Tôn tổ chức cho cán bộ, hội viên phụ nữ 15 xã, thị trấn du khảo về nguồn, thăm mộ chị Phan Thị Ràng (chị Sứ, thuộc Khu di tích lịch sử - thắng cảnh Hòn Ðất, tỉnh Kiên Giang).
Ông Nguyễn Thanh Phong (55 tuổi) từng là lao động chính của gia đình, nay lại phải nằm bất động trên giường bệnh vì biến chứng của bệnh tiểu đường; ông Nguyễn Ngọc Phúc (64 tuổi) bị tai biến mạch máu não, nhưng chỉ sống một mình không ai chăm sóc...